Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế-Đà Nẵng, ngày 4/4/1975, Quân uỷ Trung ương giao cho Khu 5 và lực lượng hải quân tiến công giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa.
Trong chuyến ra thăm Trường Sa (tháng 5/1988), Đại tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh phát biểu về chủ quyền thiêng liêng của quần đảo Trường Sa và trách nhiệm, sứ mệnh của bộ đội Trường Sa trong việc bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc nơi đầu sóng ngọn gió. Bài phát biểu ấy được coi như “Tuyên ngôn về Trường Sa” có sức mạnh đặc biệt đối với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trong thời kỳ mới. (Ảnh: TTXVN) |
Lãnh đạo Quân chủng Hải quân thị sát tình hình Trường Sa khi quần đảo này mới được giải phóng. (Ảnh: TTXVN) |
Lực lượng Đặc công hải quân Đoàn 126 giải phóng đảo Trường Sa, ngày 29/4/1975. (Ảnh: TTXVN) |
Bộ đội Đặc công hải quân Đoàn 126 trên đảo Trường Sa được giải phóng, ngày 29/4/1975. (Ảnh: TTXVN phát) |
Lực lượng Đặc công hải quân Đoàn 126 giải phóng đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa, ngày 27/4/1975. (Ảnh: TTXVN) |
Bộ đội Đặc công hải quân Đoàn 126 giải phóng đảo An Bang thuộc quần đảo Trường Sa, ngày 28/4/1975. (Ảnh: TTXVN) |
Bộ đội Đặc công hải quân trên đảo Trường Sa được giải phóng, ngày 29/4/1975. (Ảnh: TTXVN) |
Bộ đội Đặc công hải quân Đoàn 126 trên đảo Trường Sa được giải phóng, ngày 29/4/1975. (Ảnh: TTXVN) |
Lực lượng Đặc công hải quân Đoàn 126 tuần tra tại khu vực cột mốc chủ quyền trên đảo Trường Sa được giải phóng, ngày 29/4/1975. (Ảnh: Lê Nhật/TTXVN) |
Lực lượng Đặc công hải quân Đoàn 126 tấn công giải phóng đảo Sơn Ca, quần đảo Trường Sa, ngày 25/4/1975. Ảnh: Lê Nhật - TTXVN phát |
Lực lượng Đặc công hải quân Đoàn 126 giải phóng đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa, ngày 27/4/1975. (Ảnh: TTXVN) |